Chóng mặt, đau đầu, buồn nôn là các triệu chứng thường gặp của bệnh rối loạn tiền đình. Nó gây ảnh hưởng đến sự tập trung, khả năng ghi nhớ và vận động của bạn. Một số bệnh khác như bệnh đái tháo đường, bệnh tăng huyết áp đều gây ra các biến chứng. Vậy bệnh rối loạn tiền đình có gây ra biến chứng gì không?
Xem thêm:
– Chứng chóng mặt lành tính: Đây là một triệu chứng phổ biến nhất của rối loạn tiền đình. Bạn sẽ cảm giác các vật thể xung quanh đay quay và lắc lư.
– Cảm thấy mất cân bằng: bạn cảm thấy lắc lư ngay cả khi bạn đã ngừng di chuyển. Trạng thái này chỉ diễn ra trong vài giờ và có thể hồi phục ngay. Nhưng đôi khi, các triệu chứng này có thể kéo dài hàng tuần hoặc thấm chí là nhiều năm.
– Nhìn mờ
– Mất phương hướng
– Ù tai: thính giác bị ảnh hưởng do mất cân bằng chất lỏng ở tai trong, do virus hoặc các phản ứng miễn dịch gây ra. Nếu để tình trạng này kéo dài, có thể dẫn đến điếc vĩnh viễn.
Ngoài ra, bạn có thể gặp các triệu chứng khác như khó tập trung, cảm thấy mệt mỏi, sợ hãi, buồn nôn.
Chóng mặt, hoa mắt, mất cân bằng xảy ra đột ngột khi bạn đang vận động, di chuyển, điều khiển phương tiện giao thông là nguyên nhân lớn dẫn đến các tai nạn gây chấn thương nguy hiểm. Điều này không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân người bị bệnh mà cả những người xung quanh.
Nhiều người nghĩ rằng bệnh rối loạn tiền đình là lành tính và không có nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng rối loạn tiền đính chính là nguyên nhân nguy hiểm dẫn đến cơ vữa động mạch, và cuối cùng là dẫn đến đột quỵ. Những cơn chóng mặt trung ương có nguy cơ gây hẹp động mạnh, cản trở máu lên não. Chỉ cần thiếu oxy ở não trong thời gian từ 3-5 giây, bệnh nhân có thể bị đột quỵ. Nếu bệnh nhân có tiền sử bị tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh nhân cao tuổi,… có biểu hiện chóng mặt thường xuyên, bệnh nhân cần đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra và có phương án chữa trị tốt nhất.
Ban đầu, người bệnh thường cảm thấy các cơn chóng mặt bất chợt, sau đó có các dấu hiệu rối loạn thực vật như buồn nôn, nôn, đổ mồ hôi quá nhiều. Theo thời gian, các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn do sự lo lắng, khó ngủ và rối loạn cảm xúc. Điều này gây ra căng thẳng, nhưng hiếm khi bệnh nhân chia sẻ với bác sĩ. Bệnh nhân không thể sinh hoạt bình thường, chóng mặt thường xuyên ảnh hưởng đến công việc, gây ra cảm giác chán nản, không muốn sống, bệnh nhân có thể tìm đến cái chết.
Các triệu chứng của rối loạn cân bằng tiền đình có thể cản trở các hoạt động hàng ngày, khả năng lái xe, làm việc hoặc các hoạt động vui chơi giải trí. Điều này có thể gây ra trầm cảm và thất vọng. Bạn có thể đến gặp bác sĩ để có được lời khuyên, hướng dẫn phương án đối phó với các ảnh hưởng của nó.
Điều trị bệnh rối loạn tiền đình phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh, có thể bao gồm các cách sau:
Tùy thuộc vào nguyên nhân, bạn có thể điều trị bằng thuốc, thực phẩm chức năng, thuốc kháng sinh, thuốc chống nấm. Trường hợp này thường dùng để điều trị nhiễm trùng tai gây ra rối loạn thăng bằng.
Một chế độ ăn khoa học, chế độ luyện tập thể lực hợp lý sẽ giúp bạn chống lại bệnh rối loạn tiền đình. Bạn nên ăn ít muối, ít đường, không ăn thức ăn nhanh, đồ chiên rán. Không hút thuốc lá, không sử dụng quá nhiều đồ uống, thực phẩm chứa chất kích thích như caffein.
Khi đi tàu, xe ô tô, bạn không nên đọc sách hay sử dụng điện thoại. Thay vào đó, bạn nên nghe nhạc, hoặc nếu có thể, hãy ngủ trong quá trình di chuyển.
Thay đổi trang phục, đi giày gót thấp.
Lập kế hoạch cho một ngày làm việc để bạn không phải đi lại nhiều vào buổi tối, đặc biệt nơi không có ánh đèn.
Sắp xếp lại không gian sống, không gian làm việc an toàn hơn, tránh trường hợp bạn bị ngã do choáng váng.
Bạn có thể hồi phục hoặc điều trị lại cân bằng thông qua các bài tập thể dục. Bạn cần có chiến lược tập luyện hợp lý, có cường độ bắt đầu từ nhẹ nhàng, sau đó tăng dần. Một điều cần lưu ý trong quá trình luyện tập là bạn cần đảm bảo không gian xung quanh an toàn cho quá trình tập luyện.
Một liệu pháp có hiệu quả cao trong phục hồi các triệu chứng của rối loạn tiền đình là xoa bóp, bấm huyệt. Khi bạn bị choáng váng, bạn có thể tự xoa bóp vùng đầu, hai hốc mắt, cổ, vai gáy để làm dịu các cơn đau, nhanh chóng phục hồi lại bình thường. Người bệnh có thể thực hiện bấm huyệt mỗi ngày, từ 20 – 30 phút sẽ giúp lưu thông khí huyết, thư giãn cơ thể.
Bệnh rối loạn tiền đình có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Điều bạn cần làm ngay bây giờ là có một kế hoạch điều trị, luyện tập hồi phục tốt nhất. Kiên trì thực hiện các biện pháp phục hồi chức năng mỗi ngày để ngăn ngừa các biến chứng do bệnh rối loạn tiền đình gây ra.
Ngoài ta, bạn có thể sử dụng thêm một số thảo dược tăng cường tuần hoàn não, tốt cho bệnh nhân rối loạn tiền đình như Hoạt huyết T-đình G&P của tập đoàn liên doanh Y dược G&P France. Với hiệu quả “3 trong 1”, vừa dứt điểm rối loạn tiền đình, vừa hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn não, lại bồi bổ tế bào não bộ, sản phẩm Hoạt huyết T-đình G&P sẽ đem lại kết quả đáng mong đợi cho người sử dụng.
Hoạt huyết T-đình G&P là sự hội tụ của tinh hoa y học thế giới và các thảo dược Việt với 3 nhóm thành phần:
+ Nhóm hoạt huyết giúp cải thiện tình trạng thiếu máu não: tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc, ginkgo biloba, nattokinase
+ Nhóm cải thiện dứt điểm rối loạn tiền đình: xuyên khung, cát căn,đại giả thạch, hải đới căn
+ Nhóm giảm đau, bồi bổ tế bào não bộ: cúc ngải vàng châu Âu, citicolin Mỹ, magie lactat
Xem thêm sản phẩm tại đây.